您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
NEWS2025-03-30 03:50:39【Thời sự】8人已围观
简介 Hồng Quân - 26/03/2025 21:07 Hàn Quốc 23 âm là bao nhiêu dương23 âm là bao nhiêu dương、、
很赞哦!(7978)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Tìm hiểu kho vũ khí trên tàu sân bay Mỹ vừa tới Biển Đông
- Kết quả bóng đá AFF Cup 2021 hôm nay 17/12
- Lễ tổng kết hàng chục mâm cỗ của trường học Quảng Ninh khiến dân mạng trầm trồ
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Ông Biden làm những gì trong 100 ngày cầm quyền đầu tiên?
- Kinh nghiệm làm bài thi vào lớp 10 điểm cao của á khoa trường THPT Việt Đức
- HLV Hoàng Anh Tuấn mơ Luka Modric đến Bình Dương, đừng vội cười
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Ông Biden 'viết séc' cho dân Mỹ, tiếp sức cho kinh tế toàn cầu
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Điểm sàn học bạ Trường ĐH Nha Trang, thấp nhất trung bình mỗi môn 5 điểm
- Tiết lộ về Phó Chủ tịch, con gái nhà sáng lập Huawei vừa bị bắt tại Canada
- Việt Nam vs Campuchia, HLV Park Hang Seo nói gì bán kết AFF Cup
站长推荐
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Đáng chú ý, chỉ có trên 14.500 thí sinh đăng ký thi đợt 2 lần đầu, trên 29.500 thí sinh đăng ký thi đợt 2 đã tham dự kỳ thi ở đợt 1. Điều này có nghĩa, có khoảng 67% thí sinh dự thi đợt 2 chỉ để cải thiện điểm số. Trước đó, kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 có hơn 88.000 thí sinh dự thi, đông nhất trong nhiều năm qua. Ở đợt 2, TP.HCM có hơn 33.33 thí sinh dự thi tại 26 điểm, tổ chức tại 15 trường đại học. Ngoài ra, 2 địa phương là TP Đà Nẵng và Khánh Hoà, mỗi nơi có hơn 4.000 thí sinh. Tại Tỉnh An Giang hơn 2.000 thí sinh dự thi. Theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, thí sinh tự in giấy báo dự thi trên khổ A4, đen trắng hay in màu đều được, một số trường hợp in bị mất chữ màu đỏ cũng không sao vì yêu cầu thông tin cá nhân đảm bảo là được và mang tới phòng thi. Tại điểm thi Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, thí sinh đến sớm để làm thủ tục dự thi. Đề thi năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức có 120 câu hỏi, dài 16 trang. Thí sinh làm bài trong thời gian 150 phút. Dạng câu hỏi của đề thi theo hình thức trắc nghiệm với 4 phương án lựa chọn. Thí sinh không được mang đề ra ngoài sau khi kết thúc buổi thi. ĐH Quốc gia TP.HCM cũng không công bố đề thi. Thế nhưng sau kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 tháng trước, đáp án của một mã đề thi được lan truyền trên mạng. Lý do ĐH này đưa ra là thi để đánh giá quá trình học của thí sinh, do vậy học quan trọng, thi không phải quan trọng. "Đề thi đánh giá năng lực hỏi tổng quát rộng, đánh giá những năng lực cơ bản của thí sinh, nếu chúng ta công bố đề thi cuối giờ thi là đang cổ súy cho việc thi, chứ không phải cổ súy cho việc học. Xã hội sẽ quan tâm đến việc luyện đề hay những thủ thuật để giải đề tốt - đây không phải là chủ trương của ĐH Quốc gia TP.HCM. Chủ trương của ĐH Quốc gia TP.HCM coi kỳ thi rất nhẹ nhàng, thí sinh học là quan trọng nhất”- TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo của ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay. Hiện có hơn 80 trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển vào đại học, cao đẳng. Trong đó, có 10 trường thành viên, khoa, viện của ĐH Quốc gia TP.HCM; 72 trường ĐH ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM; 5 trường cao đẳng trên địa bàn TP.HCM. Ở đợt 1, điểm trung bình của thí sinh là 639,2 điểm, 152 thí sinh trên 1.000 điểm. Thí sinh có điểm thi cao nhất là 1.091 điểm và thấp nhất là 238 điểm. Kết quả kỳ thi đợt 2 sẽ được công bố vào tháng sau. Những đại học đầu tiên công bố điểm sàn xét tuyển đánh giá năng lực
Một số trường đại học đã công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi đánh giá năng lực đợt 1 do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức. Mức điểm nhận hồ sơ từ 600 trở lên.">Hơn 44.000 thí sinh thi đánh giá năng lực đợt 2
Nữ văn sĩ Olga Tokarczuk (trái) và nhà văn Áo Peter Handke
Olga Tokarczuk sinh năm 1962, là tiểu thuyết gia nổi tiếng ở Ba Lan. Bà đã viết nhiều bộ tiểu thuyết và truyện ngắn. Năm 2018, tác phẩm mang tên Flights (Những chuyến bay) của bà đã vượt qua 108 cuốn sách để giành giải Man Booker quốc tế. Tiểu thuyết Flights của Olga Tokarczuk được xuất bản lần đầu tiên vào năm 2007.
Peter Handke sinh năm 1942, là nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm được dịch và xuất bản ở nhiều quốc gia trên thế giới. Năm 2009, ông từng được trao giải Franz Kafka, dành cho những tác giả có sáng tác độc đáo, phi thường, khiến độc giả không còn bận tâm đến nguồn gốc xuất thân, bối cảnh văn hóa mà tác phẩm ra đời.
Việc công bố giải Nobel Văn học cho 2 năm liên tiếp là điều chưa từng có trong lịch sử. Năm ngoái, việc công bố giải này đã phải hoãn lại do bê bối tình dục chấn động liên quan tới nhiếp ảnh gia Jean-Claude Arnault. Ông này là chồng nhà thơ Katarina Frostenson, thành viên chủ chốt trong Hội đồng Viện Hàn lâm Thụy Điển.
Jean-Claude Arnault bị bị 18 phụ nữ tố cáo đã có những hành vi quấy rối, xâm hại tình dục họ từ trong giai đoạn 1996 - 2017. Sự việc bị phanh phui lần đầu tiên trên tờ Dagens Nyheter của Thụy Điển năm 2017. Vài ngày sau, Viện Hàn lâm Thụy Điển tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ với nhiếp ảnh gia Arnault.
Ngoài rắc rối trên, Viện Hàn lâm Thụy Điển còn đối mặt với nhiều chỉ trích về xung đột lợi ích khi tài trợ cho Diễn đàn Kulturplats, một trung tâm văn hóa tư nhân do vợ chồng Arnault và Frostenson điều hành.
Ủy ban Nobel thừa nhận bê bối đang làm hoen ố danh tiếng của tổ chức. Nobel Văn học là giải thưởng được trao thường niên. Lần gần đây nhất không có giải Nobel Văn học nào được trao là vào năm 1943, thời kỳ đỉnh điểm của chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Theo Guardian, đại diện hội đồng Viện Hàn lâm tin rằng những người chiến thắng năm nay sẽ giúp giải thưởng này lấy lại uy tín sau xì căng đan hồi năm ngoái.
Trước đó, tờ báo này đưa ra danh sách ứng viên nổi bật năm nay, gồm nhà văn Lyudmila Ulitskaya từ Nga, Maryse Condé đến từ đảo Guadeloupean, Margaret Atwood từ Canada, László Krasznahorkai từ Hungary, Olga Tokarczuk từ Ba Lan, Haruki Murakami từ Nhật Bản và nhà văn Ngũgĩ wa Thiong'o từ Kenya.
Dương Lâm
">Nobel Văn học trở lại, tuyên bố chấn động
Harry Kane ghi 54 bàn sau 52 trận cho Bayern nhưng vẫn bị báo chí Đức chê bai không ít, cho rằng anh không phải là cầu thủ của những trận đấu lớn, lúc cần thì chẳng thấy đâu. Ảnh: FC Bayern Munich Dù vậy, Harry Kanevẫn đạt thành tích đáng nể về mặt cá nhân, với 45 bàn trong 44 trận cho Bayern Munich trên mọi đấu trường.
Chân sút 31 tuổi đã phá vỡ rất nhiều kỷ lục ở Bayern và Bundesliga, và tiếp tục có chiến dịch thứ 2 đầy mạnh mẽ dưới thời tân thuyền trưởng Kompany, với 10 bàn sau 7 trận.
Bất kể vậy, Harry Kane vẫn hứng chịu nhiều chỉ trích từ truyền thông Đức. Mới nhất là bài viết của nhà báo Walter Straten trên tờ Bild, đặt ra câu hỏi về màn trình diễn của ngôi sao tuyển Anh trong các trận đấu lớn, sau trận Hùm xám chia điểm Leverkusen (hòa 1-1).
“Rất nhiều nỗ lực, quá ít thành công. Harry Kane chỉ loanh quanh một mình trên hàng công. Ghi 3 bàn vào lưới Kiel có ích gì, nếu anh ấy thậm chí không có cú sút nào về phía khung thành trong trận đấu lớn như gặp Leverkusen vừa rồi?
Công bằng mà nói, chúng ta không nên khơi lại lời nguyền Harry Kane không thể giành được danh hiệu vào lúc này, nhất là khi anh ấy rời sân trong tình trạng chấn thương”.
Harry Kane bị đau ở mắt cá chân vào cuối trận sau pha vào bóng của Amine Adli và phải rời sân ở phút 86. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra không có gì đáng lo ngại, khả năng kịp cùng Bayern Munich về Anh gặp Aston Villa (2h ngày 3/10), lượt trận thứ 2 vòng bảng Cúp C1.
Harry Kane chói sáng, Bayern Munich tiếp tục phô diễn sức mạnh
Harry Kane ghi bàn cùng cú đúp kiến tạo, Bayern Munich thắng đậm đà 5-0 ngay trên sân của Werder Bremen, ở vòng 4 Bundesliga 2024/25.">Harry Kane ghi 54 bàn sau 52 trận cho Bayern Munich vẫn bị đối phũ
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Soi kèo phạt góc Ba Lan vs Đức, 01h45 ngày 17/6
Cho đến nay, thế giới biết rất ít về Omicron, ngoài việc biến thể này sở hữu lượng đột biến cao hơn bất kỳ biến thể nào khác của virus SARS-CoV-2, từng được nhận diện trước đây.
Dự kiến ít nhất phải vài tuần nữa, các nhà nghiên cứu mới có thể xác định liệu biến thể mới có dễ lây lan hơn hoặc khiến bệnh trở nặng hơn so với biến thể Delta đang thống trị toàn cầu hay không và cách nó phản ứng với các vắc xin hiện hành.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo biến thể Omicron có nguy cơ bùng phát "rất cao" trên toàn cầu, có thể gây "những hậu quả nghiêm trọng" ở một số khu vực. Song, cơ quan này cũng thừa nhận hiện chưa có bằng chứng khoa học về việc Omicron nguy hiểm hơn Delta. WHO đồng thời khuyến khích các quốc gia duy trì mở cửa biên giới để tránh "gánh nặng lên cuộc sống và sinh kế của người dân".
Tuy nhiên, theo báo New York Times, các chính phủ một lần nữa đã chọn cách ứng phó khác nhau giữa các lục địa, giữa các quốc gia láng giềng và thậm chí giữa các thành phố trong cùng một quốc gia.
Tại châu Âu, hàng loạt nước đã kích hoạt báo động và nhanh chóng áp đặt hạn chế chuyến bay, nhập cảnh từ Nam Phi và một số nước châu Phi láng giềng. Các chính phủ cũng bắt đầu tăng tốc tiêm mũi vắc xin tăng cường cho dân với hy vọng việc này sẽ giúp ngăn chặn hiệu quả Omicron, đồng thời điều chỉnh hoặc tái xem xét triển khai các biện pháp giãn cách xã hội, ngay cả ở những nước phản đối áp hạn chế như Anh.
Tại Mỹ, ngoài thông báo tạm cấm nhập cảnh với hành khách đến từ 8 quốc gia châu Phi, giới chức liên bang đầu tuần này kêu gọi những người đã hoàn thành chủng ngừa Covid-19 tiêm nhắc lại. Tổng thống Joe Biden tìm cách trấn an người Mỹ rằng, biến thể mới là "đáng lo ngại, nhưng không phải nguyên nhân gây hoảng sợ" và rằng chính quyền của ông đã làm việc với các nhà sản xuất vắc xin để điều chỉnh sản phẩm nhằm ứng phó tốt hơn trước virus.
"Chúng tôi đang ném tất cả những gì có trong tay vào loại virus này, theo dõi nó từ mọi góc độ", lãnh đạo Nhà Trắng quả quyết.Ở miền nam châu Phi, nơi các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện Omicron trong bối cảnh phần lớn dân số chưa được chủng ngừa, các nhà lãnh đạo lên án lệnh cấm đi lại là "không công bằng", phản tác dụng và gây hại cho quá trình giám sát virus cũng như ngăn cản sự minh bạch về dịch bùng phát. Giới chức châu Phi cũng quả quyết, do sự không công bằng trong phân phối vắc xin, lục địa đen đang phải đối mặt với biến thể mới với rất ít công cụ bảo vệ.
Khi các nguồn cung vắc xin đến châu Phi dần tăng lên, một số nước trong khu vực đã ra lệnh tiêm chủng bắt buộc để ngăn chặn sự lây lan của mầm bệnh nguy hiểm. Hôm 28/11, Chính phủ Ghana thông báo, nhân viên chính phủ, nhân viên y tế, giáo viên và học sinh tại hầu hết các trường phải được chủng ngừa trước ngày 22/1.
Trong khi đó, tại Trung Quốc, nước duy nhất còn theo đuổi chiến lược "Không Covid", tờ Thời báo Hoàn cầu, ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, đăng tải các bài viết tự hào về thành công của đại lục trong việc chặn đựng sự lây lan của virus, đồng thời đề cập đến việc Nhật, Australia và một số nước khác phải tạm hoãn kế hoạch khôi phục mọi hoạt động như bình thường và tái đóng cửa biên giới trước nguy cơ bùng phát biến thể Omicron.
WHO đã triệu tập một cuộc họp đặc biệt kéo dài 3 ngày để thảo luận về một hiệp ước đảm bảo chia sẻ dữ liệu và công nghệ nhanh chóng cũng như sự tiếp cận công bằng với vắc xin. Liên minh châu Âu mong muốn hiệp ước có tính ràng buộc pháp lý, nhưng Mỹ phản đối.
Theo một số nhà phân tích, điều này ám chỉ, sau 2 năm hứng chịu Covid-19 với hơn 260 triệu người nhiễm virus, trên 5 triệu bệnh nhân tử vong, các nền kinh tế quốc gia bị hủy hoại và hàng triệu trẻ em phải dừng đến trường, nhân loại vẫn chưa có một kế hoạch toàn cầu nhằm thoát khỏi đại dịch.
Sự khác biệt trong quan điểm, chính sách và cách đối phó virus giữa các quốc gia khiến nhiều chuyên gia y tế lo ngại. Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo: "Việc thiếu một cách tiếp cận toàn cầu nhất quán và chặt chẽ đã dẫn đến phản ứng rời rạc và thiếu đồng bộ, tạo ra hiểu lầm, thông tin sai lệch và sự ngờ vực”.
Ông Ghebreyesus và các chuyên gia khác nhấn mạnh, không một quốc gia nào an toàn khi tỷ lệ chủng ngừa ở nhiều nơi còn thấp, đặc biệt tại những quốc gia đang phát triển và thu nhập thấp. Dịch càng kéo dài, virus càng có cơ hội sinh sôi, phát triển và biến đổi thành những biến chủng nguy hiểm hơn, có khả năng kháng vắc xin, đe dọa tiến trình hồi phục sang "bình thường mới" của thế giới.
Trong khuyến cáo gửi tới 194 nước thành viên hôm 29/11, WHO kêu gọi toàn thế giới đẩy mạnh chủng ngừa cho các nhóm có nguy cơ cao và "đảm bảo có sẵn các kế hoạch ứng phó nhằm duy trì các dịch vụ y tế thiết yếu".
Dư luận đang chờ đợi tín hiệu tích cực khi trong những phát biểu mới nhất, các lãnh đạo thế giới khẳng định họ đã hiểu rõ vấn đề. Tại hội nghị trực tuyến do Senegal chủ trì, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hứa sẽ cung cấp 1 tỷ liều vắc xin cho châu Phi, ngoài gần 200 triệu liều mà Bắc Kinh đã bàn giao cho châu lục.
Tổng thống Mỹ Biden tuyên bố, Washington đã viện trợ vắc xin cho nước ngoài nhiều hơn mọi quốc gia khác cộng gộp, đồng thời kêu gọi phần còn lại của thế giới chung tay thúc đẩy hành động. Lời kêu gọi của ông chủ Nhà Trắng đã nhận được sự tán đồng của các lãnh đạo châu Âu.
Tuấn Anh
Biến thể virus corona khiến WHO họp khẩn nguy hiểm thế nào?
Một số chuyên gia lo ngại biến thể virus corona chủng mới vừa được phát hiện có thể "nguy hiểm nhất" từ trước đến nay. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự kiến họp khẩn về biến thể này hôm nay, 26/11.
">Thủ phạm cản trở cuộc chiến chống biến thể Omicron toàn cầu
Việc Hàn Quốc và Mỹ có tiến hành tập trận chung thường niên - dự kiến vào tháng 8 - hay không có thể sẽ ảnh hưởng đến diễn tiến mối quan hệ giữa Seoul và Bình Nhưỡng.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un chủ trì cuộc hội thảo của các tư lệnh và sĩ quan chính trị Quân đội Triều Tiên ở Bình Nhưỡng. Ảnh: KCNA/Yonhap Quan hệ giữa hai miền Triều Tiên đã bế tắc một thời gian và trở nên căng thẳng hơn khi chính quyền Kim Jong Un cho nổ tung tòa nhà chứa văn phòng liên lạc song phương ở Gaesong hồi tháng 6/2020. Sau đó, hai bên đã có những dấu hiệu tan băng khi khôi phục đường dây nóng liên lạc vào ngày 27/7, kỷ niệm 68 năm ngày ký hiệp định đình chiến kết thúc cuộc chiến 1950-53 trên Bán đảo.
Báo Korea Times dẫn lời ông Moon Sung Mook – một chuyên gia cấp cao thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc gia Hàn Quốc – nhận định, bầu không khí hòa giải giữa Seoul và Bình Nhưỡng không tự động mà có được với việc khôi phục các đường dây nóng. Ông chỉ ra rằng, phía Triều Tiên có thể yêu cầu Hàn Quốc hủy bỏ các cuộc tập trận như một "biện pháp trao đổi" cho việc quốc gia phía bắc đã hưởng ứng các nỗ lực hòa bình của Seoul bằng cách khôi phục liên lạc.
"Triều Tiên đã đáp lại lời kêu gọi của phía Nam về việc khôi phục liên lạc hôm 27/7, ngày mà Triều Tiên tuyên bố kỷ niệm chiến thắng (trong Chiến tranh Triều Tiên). Có khả năng Triều Tiên đã yêu cầu Hàn Quốc hủy bỏ tập trận chung với Mỹ", ông Moon bình luận. "Tại đại hội lần thứ 8 của Đảng Lao động Triều Tiên, nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã nêu 2 điều kiện tiên quyết cho đàm phán liên Triều: hủy bỏ các cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn và ngừng đưa vào sử dụng các vũ khí tân tiến từ Mỹ".
Bình Nhưỡng từ lâu đã lên án các cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn, cho rằng đó là hình thức diễn tập xâm lược. Tại hội thảo dành cho các chỉ huy và sĩ quan chính trị của quân đội Triều Tiên được tổ chức ở Bình Nhưỡng trong các ngày 24-27/7, Chủ tịch Kim Jong Un tuyên bố "các thế lực thù địch tiếp tục nâng cao năng lực để thực hiện một cuộc tấn công phủ đầu nằm vào CHDCND Triều Tiên và tăng cường vũ khí trong khi đẩy mạnh mọi loại cuộc tập trận điên cuồng và dai dẳng nhằm gây hấn", hãng thông tấn KCNA đưa tin.
Tuy nhiên, chuyên gia Moon tin rằng quan hệ liên Triều cũng sẽ không tốt đẹp hơn kể cả khi Hàn Quốc chấp nhận yêu cầu, vì Bình Nhưỡng không hề thể hiện cam kết nào trong cải thiện quan hệ song phương trong những năm gần đây khi Mỹ và Hàn Quốc thu nhỏ các cuộc tập trận thường kỳ mang tên Giải pháp Then chốt (Key Resolve), Đại bàng Non (Foal Eagle) và Người bảo vệ Tự do Ulchi.
Mỹ và Hàn Quốc thường tập trận chung vào mùa hè hàng năm. Ảnh: Yonhap Nhiều quan chức trong đảng cầm quyền ở Hàn Quốc bày tỏ hy vọng về một bầu không khí hòa giải lại xuất hiện trên Bán đảo và đàm phán hạt nhân giữa Mỹ và Triều Tiên sẽ phục hồi. Một số ý kiến cho rằng Seoul và Washington cần hủy tập trận chung để "thúc đẩy không khí đối thoại".
Hôm 30/7, một quan chức cấp cao thuộc Bộ Thống nhất Hàn Quốc nói với báo chí rằng hai nước đồng minh nên hoãn tập trận chung, viện dẫn đợt bùng phát dịch Covid-19 gần đây ở cả Hàn Quốc và Mỹ, và khả năng có thể nối lại các chính sách ràng buộc đối với Triều Tiên.
Tuy nhiên, nhiều thành viên thuộc phe bảo thủ phản đối ý kiến này, cho rằng vấn đề tổ chức tập trận chung là tách biệt với nỗ lực thúc đẩy hòa giải giữa hai miền, bởi tập trận là để duy tri trì an ninh quốc gia.
Giới chuyên gia quân sự cũng có phản ứng khác nhau.
Theo ông Moon, có khả năng phía Hàn Quốc sẽ nêu vấn đề tập trận với Mỹ. Hôm 30/7, Bộ trưởng Quốc phòng Suh Wook và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin đã có cuộc điện đàm theo yêu cầu của phía Washington. Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ Thống nhất Choi Young-joon có kế hoạch tới thăm Mỹ vào tháng 9 tới để thảo luận về chính sách Triều Tiên.
Park Won-gon – giáo sư tại Khoa Nghiên cứu Triều Tiên thuộc Đại học Nữ sinh Ewha – nói rằng ông không thấy tập trận sẽ bị hủy vào lúc này, khi chỉ còn 10 ngày nữa là diễn ra.
"Các cuộc tập trận vào mùa hè đã được thu nhỏ đến mức không thể cắt giảm được nữa, khiến Hàn Quốc và Mỹ chỉ còn hai lựa chọn: hoặc loại bỏ hoàn toàn hoặc thực hiện theo kế hoạch", Korea Times dẫn lời nhận định của ông Park. "Vì mất khoảng 3-6 tháng để chuẩn bị cho cuộc tập trận chung, rất khó để hai nước hủy bỏ hoặc điều chỉnh kế hoạch vào thời điểm cuối cùng này".
Thanh Hảo
Triều Tiên, Hàn Quốc khôi phục đường dây nóng quan trọng
Seoul và Bình Nhưỡng đã tái thiết lập kênh liên lạc xuyên biên giới chủ chốt lúc 10h sáng nay (27/7), thông báo từ văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho hay.
">Hàn Quốc đối mặt thế tiến thoái lưỡng nan